Activity
Mon
Wed
Fri
Sun
Dec
Jan
Feb
Mar
Apr
May
Jun
Jul
Aug
Sep
Oct
Nov
What is this?
Less
More

Memberships

Business Analysis Academy

Public • 257 • Free

2 contributions to Business Analysis Academy
Mindmap - Effective Note-taking Method
Have you ever felt overwhelmed by the vast amount of knowledge you need to remember? Or are you looking for a note-taking method that helps you not only retain information longer but also understand it deeply and creatively? Mindmap not only helps me visualize and remember information effectively but also allows me to discover new connections between ideas. Thanks to Mindmap, I can personalize my knowledge, make it my own, and apply it practically. Moreover, Mindmap is a powerful tool that accelerates my learning of new skills quickly and efficiently. During my self-development journey, I've found numerous outstanding advantages to this method: 1. Root Cause Analysis: Mindmap enables me to analyze issues from multiple perspectives, uncovering root causes and optimal solutions. 2. Comprehensive Understanding: With Mindmap, I can grasp the entire picture of a topic, identifying crucial points and areas where I need to expand my knowledge. 3. Personalization of Knowledge: Mindmap allows me the freedom to organize, link, and supplement information in my own way, making knowledge more accessible and understandable. 4. Application of Knowledge: Thanks to Mindmap's visual and logical approach, I can easily translate knowledge into action and apply it in real life. 5. Rapid Skill Acquisition: Mindmap is an excellent tool for systematically absorbing and retaining the steps of new skills. I've personally applied this method to learn a new skill - writing. Inspired by Gerald R. Ford's wisdom that "If I went back to college again, I'd concentrate on two areas: learning to write and learning to speak before an audience," I used Mindmap to overcome my fear of writing and public speaking. Starting from a self-conscious person with poor grades in literature, I developed a method to write within 5 days, averaging from 200 to 1000 words per day. What about you? Do you have a favorite note-taking method to share with everyone? Let's exchange ideas and learn together to enhance our note-taking efficiency.
8
0
Mindmap - Effective Note-taking Method
Mô hình phát triển phần mềm nào đang sử dụng nhiều nhất tại các công ty?
Hiện nay, trên các Job description của các công ty yêu cầu người BA cần có kiến thức về mô hình phát triển phần mềm. Vậy tại sao người BA cần phải có kiến thức đó? Các công ty đang sử dụng mô hình nào là nhiều nhất? Cùng mình trả lời các câu hỏi trên qua series này nhé! Mô hình phát triển phần mềm là gì? Nói một cách dễ hiểu, mô hình phát triển phần mềm là một kế hoạch hoặc phương pháp giúp các đội ngũ phát triển phần mềm biết phải làm gì và làm thế nào để xây dựng một sản phẩm phần mềm từ đầu đến cuối. Nó giống như một bản hướng dẫn để đảm bảo mọi bước được thực hiện đúng và hiệu quả. Mô hình phát triển phần mềm được xây dựng dựa trên các bước của vòng đời phát triển phần mềm (SDLC - Software Development Life Cycle). Nhiều loại mô hình phát triển phần mềm khác nhau được tạo ra dựa trên cách các giai đoạn trong SDLC được tổ chức, thực hiện và kết hợp với nhau. Do đó, mỗi doanh nghiệp có thể chọn một mô hình phát triển phần mềm phù hợp nhất để đạt được mục tiêu riêng của mình. Trước khi đi tìm hiểu các mô hình phát triển phần mềm đang phổ biến hiện nay, chúng ta sẽ quay lại tìm hiểu một chút về Vòng đời phát triển phần mềm để xem trong Vòng đời sẽ có các giai đoạn nào? Vòng đời phát triển phần mềm có 6 giai đoạn: Giai đoạn 1: Thu thập, phân tích yêu cầu (Requirement Analysis) Để xây dựng được một phần mềm thì trước tiên ta cần hiểu đề xuất của khách hàng từ đó thu thập các yêu cầu chi tiết để có giải pháp hiệu quả. Giai đoạn 2: Thiết kế (Planing & Designing) Việc thiết kế phải bảo đảm rằng hệ thống phần mềm sẽ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của sản phẩm, cũng như đảm bảo rằng các yêu cầu trong tương lai có thể được giải quyết. Ở đây thiết kế có thể bao gồm thiết kế ứng dụng, mạng, cơ sở dữ liệu, UI/UX,.. Giai đoạn 3:Thực hiện (Implementation) Sau khi trao đổi với khách hàng và chốt được phương án phát triển tốt nhất. Ở giai đoạn này, các lập trình viên tiến hành coding theo những tài liệu và mẫu thiết kế được khách phê duyệt. Giai đoạn 4: Kiểm thử (Testing) Để tránh việc sau khi phát hành sản phẩm người dùng sử dụng không hài lòng vì quá nhiều lỗi, vì vậy, sau khi các tính năng được hoàn thiện sẽ tiến hành thử nghiệm phần mềm.
7
1
New comment Jun 20
Mô hình phát triển phần mềm nào đang sử dụng nhiều nhất tại các công ty?
1-2 of 2
Gray Luong
2
6points to level up
@gray-luong-7732
Junior IT Business Analyst

Active 66d ago
Joined Jun 10, 2024
powered by