Activity
Mon
Wed
Fri
Sun
Jan
Feb
Mar
Apr
May
Jun
Jul
Aug
Sep
Oct
Nov
What is this?
Less
More

Memberships

LIÊN HOA Y ĐẠO

Public • 22 • Free

16 contributions to LIÊN HOA Y ĐẠO
Bàn về Khí Huyết
Phế là cơ quan chủ khí, Thận là cơ quan chứa khí; vì vậy nên khí xuất phát từ Phế mà lại thu nạp về Thận. Tâm là cơ quan chủ huyết, Can lại là cơ quan tàng chứa huyết; vì vậy nên huyết xuất phát từ Tâm mà lại thu nạp về Can. Trong thân con người có Tôn khí (Mệnh môn hỏa), Doanh khí, Vệ khí (Tôn khí là nguồn chính của nguyên khí, tức là Đại khí phát sinh tại Đan điền thuộc tiên thiên, thứ khí nổi ra ở bên ngoài không đi theo vào Kinh là Vệ khí, nó có tác dụng gìn giữ nơi “biểu”, ngăn ngừa bên ngoài, vận hành mạnh mẽ Dương khí ở khắp thân thể. Thứ “thanh khí” vận hành ở trong kinh gọi là Doanh khí, giữ gìn bộ phận Doanh, bền chặt bên trong tức là một thứ Dương khí căn bản. Trong khoảng trời đất, chỉ có khí là có tác dụng thăng giáng; còn “thủy” thời phải theo khí để đi. Sách nói: “...trời bọc ngoài nước, nước trôi trên đất. Cái khí “nhất nguyên” thăng giáng ở trong khoảng thái hư, trong thân con người cũng lấy khí làm chủ, còn huyết thời cũng như thủy, không thể nhận huyết làm Doanh khí được...”. Linh Khu cũng nói: “...Doanh lại hóa huyết để nuôi dưỡng sự sống...”. Như vậy thời chỉ có Doanh khí mới hóa được huyết, sao lại có thể bảo huyết là Doanh được?). Nguyên khí, Trung khí, Cốc khí, Thanh khí, Chân khí, Dương khí, khí êm hòa, khí xuân thăng, v.v... đều là cái biệt danh của Vỵ khí cả (con người nhờ cái khí của thủy cốc để sống, cái tên Nguyên khí, chính là một thứ “tinh” ở trong con người, chỉ có Vỵ khí mới đủ thấm nhuần nó. Xem chữ Tinh (精) một bên là chữ Mễ (米), một bên là chữ Thanh (青) thời đủ biết cái “tinh” là do cái khí trong sạch (thanh) của cơm nước sinh ra. Tiêu hóa chuyển vận là nhờ nguyên khí, sinh ra khí huyết nhờ sự uống ăn, ở con người từ khí Tam tiêu và mạch của năm Tạng sáu Phủ đều khơi nguồn từ Vỵ, cho nên một khi Vỵ mắc bệnh, thời nguyên khí ở mười hai kinh lạc đều kém, tân dịch không lưu hành nữa, tay chân và các cơ quan khác đều mất sự che chở, chín khiếu cũng do đó mà không thông, mọi tật bệnh sẽ lần lượt phát sinh. Cho nên về phương pháp trị bệnh, bao giờ cũng chú trọng vào Tỳ Vỵ, nhất là đối với hai loại Nội Ngoại thương cần phải chú ý bổ Tỳ.
4
1
New comment Jun 8
Bàn về Khí Huyết
🌄 NGUY CƠ TỪ BÃO MẶT TRỜI ĐẾN SỨC KHỎE 🌅
♨️Bão Mặt Trời gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người vì tác động mạnh vào hệ thần kinh và tim mạch. Bão từ xảy ra, tần số nhịp tim và huyết áp tăng lên rõ rệt, đặc biệt với người cao tuổi, người đang có bệnh mãn tĩnh, và người mẫn cảm với từ tính. 🔥🔥🔥 BÃO MẶT TRỜI NGUY CƠ NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI NGƯỜI KHỎE MẠNH?? 🔥Chị H.Y thường xuyên đi khám tổng quát định kỳ 3 tháng, chị luôn rất yên tâm: nếu chị có bệnh cũng sẽ phát hiện sớm. Kết quả lần khám trước có các chỉ số đều bình thường. 3 tháng sau đi khám lại, Bác sĩ cho kết quả chị bị “u buồng trứng thực thể”. Bác sĩ cho biết: bệnh này thường tiến triển chậm, âm thầm qua nhiều năm, nhưng khi triệu chứng rõ rệt, tức là u đã to và chèn ép vào các tạng xung quanh gây là nhiều biến chứng nguy hiểm, và đây là một căn bệnh mãn tính. 🔥Chúng ta vẫn thấy cơ thể khỏe mạnh, và không hề có dấu hiệu của bệnh nặng. 90% chúng ta đều chủ quan với sức khỏe của mình. Chúng ta phải biết rằng: các căn bệnh mãn tĩnh rất khó phát hiện, khi đã phát hiện thì bệnh đều nặng. Khi cơ thể có dấu hiệu bệnh rõ rệt, là khi căn bệnh đó đã có thời gian “Ủ BỆNH” từ 5 năm đến 10 năm trong cơ thể. 🥏🥏🥏 🥏Thỉnh thoảng ta mắc vài triệu chứng cảm sốt thông thường, ta thấy đó là bình thường. Rồi ta hết cảm, ta vẫn khỏe mạnh. Nhưng ta không biết, đó là một trong những dấu hiệu__ báo hiệu cho ta biết cơ thể ta đang ầm thầm ủ bệnh. 🥏Từ tính của Bão Mặt Trời không ảnh hưởng nhiều đến người khỏe mạnh_Nhưng ta có chắc chắn rằng: ta đang khỏe mạnh 100%? Ta có chắc chắn rằng cơ thể ta không đang trong giai đoạn ủ bệnh? Ta có chắc chắn huyết áp và tim mạch của ta đang ổn định? 🎍🎍Vì vậy, ta cần BẢO DƯỠNG CƠ THẾ, thường xuyên ĐẢ THÔNG KINH LẠC để “khí huyết lưu thông”, khi cơ thể thông thoáng sẽ không có cơ hội cho những mầm bệnh âm thầm phát triển. 🎍🎍Đặc biệt, khi đả thông kinh lạc, những căn bệnh đang có, cũng từ từ tiêu tan, chỉ cần khí huyết trong cơ thế lưu thông, cơ thể ta sẽ tự chữa lành bệnh. 🎍🎍Ông cha ta đã nói: Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Hãy trân trọng tài sản vô giá là sức khỏe. Tỷ Phú Steve Jobs chết vì căn bệnh ung thư, trong khi ông được hưởng sự điều trị của y học tiên tiến nhất thế giới.
9
1
New comment May 21
🌄  NGUY CƠ TỪ BÃO MẶT TRỜI ĐẾN SỨC KHỎE  🌅
1 like • May 21
Sợ quá
Cảm nhận buổi trãi nghiệm đấu tiên
Buổi trãi nghiệm cảm thấy hết nhức mỏi, cơ thể khỏe hẳn Great
10
1
New comment May 20
0 likes • May 20
Tuyệt vời quá
Cảm nhận
Bấm huyệt ngon lành
9
2
New comment May 20
0 likes • May 20
Hay quá 😍
NGUYÊN NHÂN TÊ BÌ TAY & CÁCH ĐIỀU TRỊ
Đám rối thần kinh cánh tay được hình thành bởi các dây thần kinh đi từ não xuống theo tủy sống, tách ra từ cột sống cổ C5, C6, C7& C8 dây thần kinh cột sống ngực T1 để đi xuống cánh tay, truyền & nhận tín hiệu của cánh tay, bàn tay & các ngón tay. Các dây thần kinh khi ra khỏi các đốt sống cổ sẽ nhập lại với nhau rồi lại tách ra thành 5 nhánh chính để chi phối hoạt động cho mỗi một vùng riêng biệt rất phức tạp nên được gọi là “đám rối”. 1- Dây thần kinh cơ bì đi ra từ các đốt sống: C5, C6, C7. Phân bố các cơ trước của cánh tay, giữa vai & khuỷu tay. Chức năng cảm giác: Truyền tín hiệu cho nhánh bên của cẳng tay, nằm ở nửa bên của cẳng tay trước & một phần nhỏ của cẳng tay sau. 2- Dây thần kinh nách đi ra từ các đốt sống: C5 & C6. Phân bố cơ bắp nhỏ & cơ deltoid. Chức năng cảm giác: Truyền tín hiệu điều khiển vùng dưới da bên trên của cánh tay, dưới lòng bàn tay. 3- Dây thần kinh giữa đi ra từ các đốt sống: C6 - T1. Phân bố hầu hết các cơ uốn ở cẳng tay, cơ bên & hai bên thắt lưng liên quan đến ngón trỏ & ngón giữa. Chức năng cảm giác: Cung cấp tín hiệu cho của vùng lòng bàn tay, một phần bên của bàn tay & một nửa mặt trên bàn tay. 4- Dây thần kinh quay đi ra từ đốt sống cổ: C5 - T1. Điều khiển cơ tam đầu & các cơ ở khoang sau của cẳng tay (chủ yếu duỗi cổ tay & ngón tay). Chức năng cảm giác: Cảm nhận cạnh sau của cánh tay, cẳng tay & cạnh sau của bàn tay. 5- Dây thần kinh trụ đi ra từ đốt sống cổ: T1&C8 Phân bố các cơ của bàn tay (ngoài các cơ bên & hai bên thắt lưng), Chức năng cảm giác: cảm nhận bề mặt trước - sau của ngón tay giữa & một nửa ngón tay cùng khu vực lòng bàn tay liên quan. Dọc đường truyền tín hiệu, các dây thần kinh phải chui qua nhiều đường hầm như đi từ tủy sống ra ngoài qua các lỗ liên hợp của các đốt sống, đi dưới xương đòn (xương quai xanh), chui dưới các cơ ngực nhỏ, đi qua khủy tay, chui vào đường hầm cổ tay, các đường hầm đốt ngón tay. Những đoạn đường hầm này, nếu các cơ bị căng cứng hay bị viêm nhiễm sưng to sẽ ép lên các dây thần kinh sẽ làm mất tín hiệu điều khiển của thần kinh như mất cảm giác, tê bì cánh tay, ngón tay.
9
1
New comment May 20
NGUYÊN NHÂN TÊ BÌ TAY & CÁCH ĐIỀU TRỊ
0 likes • May 20
Tuyệt vời 🥰
1-10 of 16
Hoài Nam Nguyễn
2
7points to level up
@hoai-nam-nguyen-2285
Tôi đã được đào tạo và có bằng cấp về bấm huyệt từ các trường uy tín và đã hoạt động trong lĩnh vực này trong nhiều năm

Active 163d ago
Joined May 7, 2024
powered by